Payoneer là gì? Payoneer là dạng thanh toán trực tuyến có thể đáp ứng được các giao dịch mang tính quốc tế thông qua hệ thống mạng internet. Người dùng có thể thực hiện việc giao dịch thông qua dạng online hay thẻ thanh toán. Để người dùng nắm bắt được đầy đủ các kiến thức cần thiết về nó chúng tôi sẽ nêu ra các vấn đề liên quan trong bài viết này.

Payoneer là gì?
TÓM TẮT
Lợi ích có được từ hệ thống tài khoản Payoneer là gì?
Lợi ích của tài khoản payoneer là gì? Không dễ gì mà trở thành hình thức thanh toán cho các hoạt động trao đổi online được nhiều người biết đến và áp dụng bởi nó có được những lợi ích nhất định. Việc đăng ký tài khoản payoneer sẽ giúp cho người dùng:
- Nhanh chóng được hỗ trợ thông qua hệ thống website cùng với đội ngũ hỗ trợ mọi lúc.
- Hỗ trợ thanh toán các dịch vụ cũng như thao tác nhanh chóng nhất: người dùng có thể thực hiện giao dịch và nhận tiền quốc tế ngay trong ngày.
- Hỗ trợ các hoạt động kiếm tiền online mạnh mẽ, kết nối tối đa người bán và người mua thực hiện các giao dịch hiệu quả.
Các loại chi phí sử dụng tài khoản Payoneer là gì?
Khi sử dụng loại tài khoản này, người dùng cần phải chi trả một số khoản phí nhất định sau:
Loại chi phí | Hạn mức (USD) | Áp dụng |
Phí thường niên | 29,95 |
|
Phí nhận thanh toán | 1% |
|
Phí chuyển phát thẻ từ dịch vụ DHL | 50 | |
Phí cấp lại thẻ | 12,95 | |
Phí để mua và giao dịch qua thẻ | 2,75%/giao dịch |
|
Phí rút theo hình thức ATM | 3,15 |
|
Toàn bộ tiền nhận vào Payoneer của người dùng |
|
|
Những ưu và nhược điểm của hệ thống tài khoản payoneer
Hoạt động trong sự phát triển ngày nay thì không có bất kỳ một dịch vụ nào là hoàn hảo tuyệt đối, chỉ là có nhiều ưu điểm vượt trội và các nhược điểm có thể khắc phục thì sẽ được người dùng ưu chuộng. Và dạng thanh toán trực tuyến qua Payoneer cũng như vậy, những ưu điểm của nó góp phần khiến người dùng tin tưởng và sử dụng rộng rãi.

Ưu nhược điểm của thẻ Payoneer
Payoneer | Đặc điểm |
Ưu điểm |
|
Nhược điểm |
|
Đối tượng sử dụng |
|
Những sai lầm cần tránh khi sử dụng payoneer để tránh mất tiền là gì?
Hoạt động thanh toán trực tuyến diễn ra thông qua mạng internet nên mọi vấn đề cần đến sự bảo mật tuyệt đối nếu không bạn có thể mất tiền một cách nhanh chóng không xác định được. Những điều cần chú ý như:
🔷 Đừng dại dột chia sẻ hình ảnh chiếc thẻ của mình: các tin tặc hoạt động rất mạnh mẽ và nó có thể bằng mọi cách lấy được thông tin của bạn từ những hình ảnh chiếc thẻ được chia sẻ lên. Nếu không muốn bị đánh cắp thông tin thì tuyệt đối đừng có dại dột chia sẻ hình ảnh về tài khoản của mình.
🔷 Quầy bán lẻ không tên tuổi – mối nguy hiểm khó lường: việc sử dụng thẻ payoneer tại các quầy thanh toán này truy cập vào các trang không rõ nguồn gốc, không tin cậy có thể bạn sẽ bị hệ thống truy cập trái phép vào lấy cắp thông tin và tiền trong thẻ.
🔷 Lo lắng khi thẻ payoneer bị mất: bạn sẽ thật sự phải lo lắng về vấn đề này nếu chỉ ngồi đó lo tiền sẽ bị rút hết mà không có bất cứ hành động nào. Hãy báo ngay cho bên payoneer về việc bị mất thẻ và bạn có thể yên tâm về việc số tiền sẽ luôn được bảo toàn.
🔷 Đăng ký các chương trình khuyến mãi, dùng thử bằng thẻ payoneer: việc khuyến mãi, dùng thử chỉ trong một khoảng thời gian nhất định nên bạn sử dụng thẻ thì đương nhiên sau đó bạn phải chi trả cho các khoản đó rồi. Vì vậy đừng dại mà thực hiện việc đó.

Những sai lầm khi dùng thẻ payoneer?
Những câu hỏi liên quan đến tài khoản Payoneer
Bạn thắc mắc gì? – Chúng tôi hỗ trợ giải đáp cho bạn!
Câu hỏi | Giải đáp |
Mỗi người có thể mở bao nhiêu tài khoản Payoneer? |
|
Tiền phí ship thẻ khi đăng ký mở thẻ Payoneer master card do ai trả? |
|
Không nhận được thẻ phải làm sao? |
|
Chi phí sử dụng thẻ hàng năm là bao nhiêu? |
|
Mở thẻ Payoneer làm sao để nhận được 25 USD? |
|
Mất thẻ phải làm sao? |
|
Yêu cầu bắt buộc nào đối với nhóm đối tượng được phép mở tài khoản Payoneer? |
|
Payoneer là gì? Những lưu ý trong việc sử dụng tài khoản thẻ payoneer là gì chắc hẳn bạn đã nắm bắt được rồi chứ. Hoạt động hỗ trợ thanh toán trực tuyến này vô cùng tiện lợi cho các giao dịch với bên nước ngoài nên các doanh nghiệp có thể áp dụng vào hoạt động kinh doanh của mình.